​​​​​​​Đại tiện khó: nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Lượt xem: 3046

Đại tiện khó là tình trạng xảy ra phổ biến ở mọi lứa tuổi. Đại tiện khó gây ra nhiều bất tiện trong đời sống sinh hoạt và ảnh hưởng tâm lý người bệnh. Các bạn hãy cùng phòng khám đa khoa Thái Hà tìm hiểu nhé!

Đại tiện khó là gì?

Đại tiện khó (tên tiếng anh là Defecation difficult) hay còn gọi là đi cầu khó, đi nặng khó là hiện tượng bệnh nhân gặp phải khó khăn trong việc đi đại tiện. Đây là một trong những triệu chứng có liên quan đến một số bệnh lý thuộc vùng hậu môn – trực tràng. 

Bất cứ ai cũng gặp phải hiện tượng này, kể cả nam giới lẫn nữ giới trong mọi độ tuổi. Khi bị đại tiện khó, bệnh nhân thường cảm thấy đau đớn, lo lắng do phân khó thải ra ngoài khiến tâm lý, sinh hoạt bị đảo lộn. 

Nếu chủ quan, kéo dài không được khắc phục, hiện tượng đại tiện khó dễ gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng như ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của bệnh nhân; dễ hình thành nên các bệnh lý khác như bệnh trĩ, ung thư đại tràng…, có thể làm nứt, rách hậu môn… cực kỳ nguy hiểm. 

Chính vì vậy, khi gặp phải hiện tượng đại tiện khó, bệnh nhân cần chủ động tới cơ sở y tế uy tín để tiến hành thăm khám, nội soi và tiến hành điều trị ngay để tránh gặp phải những tác hại không mong muốn.

Nguyên nhân gây đại tiện khó

Tình trạng đại tiện khó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau:

Ăn uống không hợp lý

Việc bổ sung ít chất xơ, ít ăn các loại rau xanh, trái cây tươi, uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nóng, chế độ dinh dưỡng không lành mạnh… khiến phân dễ trở nên khô cứng và bệnh nhân sẽ gặp phải hiện tượng khó đại tiện. 

Lười vận động

Thói quen sinh hoạt không lành mạnh như lười vận động, ngồi nhiều, ít đi lại thư giãn khiến máu khó lưu thông đến cơ thể và làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Hơn nữa, lười vận động không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ mà nó còn dễ gây ra hiện tượng đại tiện khó. 

Mắc các bệnh về đại tràng

Một số bệnh lý về đại tràng, đường tiêu hóa như viêm kết tràng, co thắt đại tràng, viêm đại tràng, kết tràng bẩm sinh, viêm túi thừa đại tràng… Những bệnh này thường khiến đại tràng bị co thắt, phân khó thải ra ngoài. Ngoài ra, một số bệnh lý như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, ung thư trực tràng, sa hậu môn, áp xe hậu môn… cũng khiến trực tràng nhỏ lại dẫn đến đại tiện khó. 

Nhịn đại tiện

Thói quen nhịn đại tiện trong thời gian dài khiến phân dần khô lại, dễ cứng hơn, nếu kéo dài không khắc phục sẽ dẫn đến táo bón, lúc này việc đi đại tiện sẽ trở nên khó khăn hơn. 

Ống thực quản bị chèn ép

Ống thực quản bị chèn ép là hậu quả của tình trạng viêm nhiễm hay hình thành các khối u lành tính như u đường ruột, hẹp đường ruột, tắc ruột, co thắt hẹp trực tràng, dính ruột… hoặc do có các khối u như u xơ tử cung, đa nang buồng trứng… làm phân khó di chuyển, phân tích trữ lâu trong đường ruột, từ đó khiến bệnh nhân gặp phải hiện tượng đại tiện khó. 

Tác dụng phụ của thuốc

Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng đại tiện khó mà có rất nhiều người gặp phải. Một số loại thuốc có chứa morphin, canxi, cacbonat, atropine hay nếu bị nhiễm độc của một số kim loại như asen, chì, thủy ngân, photpho đều có tác dụng phụ đó là gây chứng đại tiện khó. 

Ngoài ra, nếu sử dụng thuốc nhuận tràng trong thời gian dài hoặc các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau cũng khiến các tế bào cảm thụ ở thần kinh đường ruột giảm xuống, phân dù đủ nhưng nhu động ruột khó có thể được sản sinh ra một cách bình thường khiến việc đại tiện gặp phải nhiều khó khăn. 

Do tâm lý

Tâm lý mệt mỏi, căng thẳng, stress kéo dài do áp lực công việc, gia đình… làm ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thần kinh, hiện tượng đại tiện khó cũng được hình thành từ đây kèm nhiều bệnh lý khác.

Triệu chứng của đại tiện khó

triệu chứng đại tiện khó

Các dấu hiệu, triệu chứng của hiện tượng đại tiện khó thường gặp phải bao gồm: 

  • Mỗi lần đi đại tiện, bệnh nhân dùng nhiều sức rặn để đẩy phân ra ngoài. 

  • Đi đại tiện nhiều lần trong ngày và không có dấu hiệu thuyên giảm. 

  • Dù phân không khô, cứng nhưng mỗi lần đi tiêu, phân đều rất khó có thể di chuyển ra ngoài. 

  • Khi đi đại tiện, bệnh nhân có thể cảm thấy đau rát, chảy máu do phải rặn nhiều để đẩy phân ra ngoài. 

  • Các triệu chứng khác đi kèm bao gồm: Đau tức, căng tức vùng bụng dưới, đau ở hậu môn, buồn nôn, ngủ không ngon, chán ăn, mất ngủ… 

  • Bệnh nhân khi bị đại tiện khó thường cảm thấy lo lắng, sợ hãi trong mỗi lần đi đại tiện, lâu dần còn cảm thấy ngại ngần mỗi khi đi cầu. 

Cách điều trị đại tiện khó

Điều trị đại tiện ra máu cần căn cứ vào nguyên nhân, mức độ của bệnh. Do đó, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế uy tín để bác sĩ chuyên khoa tiến hành thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. 

Nếu đại tiện ra máu do mắc các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh điều trị phù hợp với từng trường hợp. Còn nếu bệnh ở mức độ nặng thì cần tiến hành can thiệp các phương pháp ngoại khoa để điều trị. 

Còn nếu đại tiện ra máu chỉ đơn giản là do chế độ ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh thì cần điều chỉnh lại nhằm giúp khắc phục hiện tượng đại tiện ra máu một cách có hiệu quả, cụ thể:

  • Ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ, thức ăn nhuận tràng, các loại rau xanh, trái cây như rau súp lơ, rau dền, rau đay, rau mồng tơi, rau diếp cá, chuối, khoai lang, táo, cam, dâu, rau bó xôi, kiwi… cùng các loại thức ăn lỏng tốt cho hệ tiêu hóa. 

  • Nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, có thể thay thế nước lọc bằng các loại súp, nước ép trái cây, sinh tố. 

  • Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn cay nóng, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn chứa nhiều đạm và các loại đồ uống chứa chất kích thích như cafe, bia, rượu… 

  • Tăng cường vận động cơ thể, tập luyện thể dục thể thao giúp máu lưu thông đều đặn. Hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu.  

  • Rèn luyện cho mình một thói quen đi đại tiện đúng giờ, nên đi đại tiện vào một giờ trong ngày. Không nên rặn hay ngồi quá lâu khi đi vệ sinh. 

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị đại tiện khó. Để tránh gặp phải hiện tượng đại tiện khó, bệnh nhân cần chú ý xây dựng cho mình thói quen sinh hoạt lành mạnh. Nếu tình trạng đại tiện khó xuất hiện thường xuyên thì nên chủ động đi thăm khám, điều trị.

https://www.hopr.gov.et/web/camnang/home/-/blogs/dia-chi-phong-kham-chua-benh-tri-tot-nhat-tai-ha-noi

https://www.hopr.gov.et/web/camnang/home/-/blogs/chi-phi-chua-benh-tri-het-bao-nhieu-tien

https://ts.hust.edu.vn/hoi-dap/huong-dan-tuyen-sinh-nam-cho-nam-2023?phong-kham-chua-benh-tri-o-dau-tot-nhat-tai-ha-noi-6789.html

https://ts.hust.edu.vn/hoi-dap/huong-dan-tuyen-sinh-nam-cho-nam-2023?bang-gia-chi-phi-chua-benh-tri-het-bao-nhieu-tien-6789.html

Cập nhật lần cuối: 16-03-2024 15:54:01